BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG -----o0o----- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Similar documents
CÂY CÂN BẰNG AVL MỤC TIÊU TÓM TẮT. Hoàn tất bài thực hành này, sinh viên có thể:

Phân tích và Thiết kế THUẬT TOÁN Hà Đại Dương Web: fit.mta.edu.vn/~duonghd

Chuyên đề SWAT (Soil and Water Assessment Tool)

PREMIER VILLAGE PHU QUOC RESORT & PREMIER RESIDENCES PHU QUOC EMERALD BAY MANAGED BY ACCORHOTELS

With these exceptional golfing privileges, there is no better golfing partner than your Visa Premium card

hồ sơ năng lực GIỚI THIỆU CÔNG TY Company Introduction Billboard Ads sign Street Banner Events Contacts giới thiệu vinamad

PHƯƠNG PHÁP HỌC VÀ THỰC HÀNH MÔN GÚT Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: Dây, vật dụng, cây, móc. Trí nhớ, nhanh, đúng chỗ Kiên nhẫn, bình tĩnh, hoạt bát

VIÊM TAI GIỮA MẠN THỦNG NHĨ KÉO DÀI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THÔNG BÀO XƢƠNG CHŨM

Tìm hiểu CMS Joomla và ứng dụng xây dựng website bán máy tính qua mạng

MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THEO XU HƯỚNG ĐỔI MỚI

Công ty Cổ phần BLUESOFTS. Add-in A-Tools Trích lọc dữ liệu và tạo báo cáo động trong Microsoft Excel. Tác giả: ThS.

The Abyss. Whitepaper. Tháng 4 năm 2018 Phiên bản 2.0

MARKET-ing 8/12/2011. Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM. Marketing là gì? TS Nguyen Minh Duc 1

"Shepherds living with the smell of the sheep" (Pope Francis) DANH SÁCH THAM DỰ VIÊN

ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI ẢO TRONG QUẢNG BÁ DU LỊCH

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HUYẾT HỌC CỦA GÀ ISA BROWN MẮC BỆNH NEWCASTLE

THỜI GIAN TIÊU ĐỀ BÀI PHÁT BIỂU DIỄN GIẢ TIÊU ĐỀ BÀI PHÁT BIỂU DIỄN GIẢ PHÒNG HỘI THẢO 2 PHẦN TỔNG QUÁT

DI TRUYỀN & CHỌN GiỐNG THỦY SẢN. Ts. Phạm Thanh Liêm Ts. Dương Thúy Yên Bộ môn Kỹ thuật Nuôi Nƣớc Ngọt

AMC 8 (A) 2 (B) 3 (C) 4 (D) 5 (E) 6

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2016

Phần 2. AUTOLISP. BS: Nguyễn Quang Trung 1

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN BÀN CÂN SÀN TPS SERI-DH

VIỆN TIÊU CHUẨN ANH - LỊCH ĐÀO TẠO / TRAINING SCHEDULE 2018 Đào tạo tại Đà Nẵng/ in Đà Nẵng

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN ĐIỆN TỬ

HÌNH THÁI HỌC CÂY PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI VIỆT NAM

ỨNG DỤNG NỘI SOI PHẾ QUẢN CAN THIỆP TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI. TS. Vũ Văn Giáp TS. Chu Thị Hạnh GS.TS. Ngô Quý Châu và CS

Khối: Cao Đẳng Năm 2008

BÀI 1: SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI MICROSOFT WORD

CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

THÔNG BÁO SỐ 2 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TOÀN QUỐC VỀ CƠ KHÍ LẦN THỨ IV NGÀY 9 & 10 THÁNG 10 NĂM 2015

KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA BẮC THƠM SỐ 7 KHÁNG BỆNH BẠC LÁ

Phrasal verbs Nhữ ng cu m đo ng tữ hay ga p trong ca c ba i thi

Sự hòa hợp giữa các thì

(BangBH, NghiaND) soict.hut.edu.vn

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LƯỢNG COLIFORMS VÀ Escherichia coli GÂY NHIỄM TRÊN CÁ RÔ PHI KHI BẢO QUẢN Ở NHIỆT ĐỘ DƯƠNG THẤP

R E C R E A T I O N B R O C H U R E

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN ĐẾM VIBRA TPS SERI C VIBRA TPS C

ẢNH HƯỞNG TỈ LỆ CÁC HUFA (DHA:EPA:ARA) TRONG THỨC ĂN LÀM GIÀU ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ CHẼM - Lates calcarifer (Bloch, 1790)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TEO THỰC QUẢN

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009

NGHI N CøU ÆC IÓM GI I PHÉU L M SµNG Vµ KÕT QU IÒU TRÞ PHÉU THUËT SöA TOµN Bé BÖNH TIM THÊT PH I HAI êng RA

NH»NG ÇIŠU CÀN BI T VŠ BŒNH LAO

BITEXCO FINANCIAL TOWER. International Summer Week. 1 st July May, 2016

SỰ PHÂN BỐ VÀ CƯỜNG LỰC KHAI THÁC CÁ KÈO GIỐNG (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU

Cho đến nay, có 180 tham dự viên và thuyết trình viên Đại Hội Linh Mục Việt Nam Emmaus V; đông nhất từ trước đến giờ. Chúng ta cảm tạ Chúa!

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỨC ĐỘ PHONG PHÚ CỦA CÁC LOÀI CÁ BỐNG THUỘC HỌ (ELEOTRIDAE) TRÊN SÔNG HẬU STUDY ON FISH COMPOSITION AND ABUNDANCE OF GOBY FISH

BRONCHOGENIC CYST IN THE ANTERIOR MEDIASTINUM A CASE REPORT

9:00-11:00 GIỜ : HỘI NGHỊ PHIÊN TOÀN THỂ

CBRE Seminar ASSET SERVICES OFFICE SERVICES. Standing out in a challenging and crowded market. 12 th February 2009

3M Personal Protective Equipments. ThePower toprotect. Your World

Vietnam, Que Huong Muon Thuo =: Vietnam, Mon Pays De Toujours = Vietnam, My Country Forever By Cao Linh Tran READ ONLINE

Third Amnesty Of God Eighty Ninth Year Tay Ninh Holy See **** REPORT

THÔNG BÁO - GIÚP NẠN NHÂN BÃO LỤT MIỀN TRUNG 2016

data science = data (math stat cs...)?

FIEST ELEMENTARY OCTOBER 1-12, Fiest Elementary School Est. 1989

Your World. ThePower toprotect. 3M Personal Protective Equipments

Nguyễn Phi Hùng - Lớp CT901 1

MÔ TẢ BA LOÀI MỚI TRONG NHÓM CÁ BẬU, GIỐNG Garra Hamilton, 1822 (Cyprinidae, Cypriniformes) ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở BẮC VIỆT NAM

Chúa Nh t XXII Th ng Niên N m C. Ngày 01/09/2013 Bản Tin Số Nhân Đ c Đ u Tiên. Lm. G.T. Phạm Quốc Hưng, C.Ss.R

THƯ VIỆN TRUNG TÂM - THÔNG BÁO TÀI LIỆU MỚI THÁNG 3/2016

Một số thao tác cơ bản trong Word 2007, 2010 Cập nhật ngày 14/12/2015 Đặt mục tiêu > Quan sát > Chọn đối tượng > Chọn việc > Hành động!

THÔNG BÁO KỸ THUẬT TÀU BIỂN TECHNICAL INFORMATION ON SEA-GOING SHIPS

Danh Sách Linh Mục Việt Nam Tham Dự Đại Hội Emmaus V (Hạn chót ghi danh ngày 30/9/ Please thêm $80 nếu ghi danh sau ngày 30/9/2013)

JEN Ngay~..A.Q.l ~1: e vi~c tuyen sinh dao tao trinh dq thac si narn 2017 C~uyen ~J~.c._M..fil,

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật NÔNG LÂM NGHIỆP

Kính gửi: Thư viện Trường BÁO GIÁ DANH MỤC SÁCH GIÁO TRÌNH

PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG TRONG THAI KỲ

HỌ CÁ BỐNG TRẮNG (GOBIIDAE) TRONG CÁC RẠN SAN HÔ SPECIES COMPOSITION AND DISTRIBUTION OF THE FAMILY GOBIIDAE IN CORAL REEFS IN THE NHA TRANG BAY

ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA ỐC CỐI (CONUS SPP) TẠI VỊNH VÂN PHONG KHÁNH HÒA

ĐỌC KINH TÔN VƯƠNG LỊCH PHỤNG VỤ TRONG TUẦN. Ngày 13/5/2018 Lúc 7:00PM Giáo Khu 1 Ô/B Hoàng Vang Herald Dr.

CÁ TRÊ PHÚ QUỐC (Clarias gracilentus), MỘT LOÀI CÁ MỚI CỦA VIỆT NAM

Sxmb du doan. 10/17/2017 Daphne irene video 10/19/2017. Men that play with a catheter

Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việt

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN CHƢƠNG TRÌNH VISA VIETNAM 2012 PLATINUM GOLF

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ BIỂN (TS652)

Nhà phân ph i, cung c p s n ph m DIGI - JAPAN t i Vi t Nam. Gi i pháp an toàn và toàn di n v cân i n t CAÂN ÑIEÄN TÖÛ HÖNG THÒNH.

DANH MỤC SÁCH MỚI THÁNG 12 NĂM 2014

List of delegates to Italy From June 2018

Thôngtin dànhchocánbộy tế. & PHÁC ĐỒ PHỐI HỢP VỚI α BLOCKER TRONG ĐIỀU TRỊ TSLTTTL

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ QUÁCH VĂN CAO THI

Giáo Xứ Thánh Philipphê PHAN VĂN MINH 15 West Par Street, Orlando, Florida ĐT: (407) ĐT. khẩn cấp: (407)

HIỆN TRẠNG GIÁO TRÌNH - BÀI GIẢNG

THÀNH PHẦN VI NẤM KÍ SINH TRÊN CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus)

HỘI NGHỊ VẬT LÝ LÝ THUYẾT TOÀN QUỐC LẦN THỨ 31

Mot so cac trung bi6n Ong muc. nu& bien yen b6 V* Nam

UNIT 12: WATER SPORTS

Initial Environmental and Social Examination Report Annex D

THÀNH PHẦN LOÀI CÁ BỘ CÁ VƢỢC (PERCIFORMES) Ở MỘT SỐ SÔNG CHÍNH THUỘC TỈNH KHÁNH HÒA

2979 Vietnamese songs Karaoke Page 1

ALEGOLF MEMBERS PREFERRED RATES TABLE

List of Participants

GIÁO XỨ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM

BAO CAO KET QUA THO' NGHll;M

Chánh Xứ: Lm. Phaolô Nguyễn Tất Hải, C.Ss.R. Phoù Xöù: Lm. Đaminh Phạm Ngọc Hảo, C.Ss.R. Phoùù Teá: Vincent Đàm Hữu Thư

THÔNG BÁO KỸ THUẬT- TECHNICAL INFORMATION

COMPANY PROFILE CÔNG TY TNHH SX TM & XD VIỆT HÀN VIET HAN PRODUCTION TRADING & CONSTRUCTION CO., LTD

ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở MỘT SỐ HANG ĐỘNG VÀ SÔNG SUỐI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH

Tdm seat ton Hwang gan do thuoc thong qua ket qua xet nghiem can lam sang tqi Benh vien Huu Nghi Tran Thj Ngoc\Tran Ngan Ha 1, Nguyen Khac Dung 1, Tra

DANH SÁCH BÀI BÁO THANH TOÁN THÁNG 11/2015

List of Vietnamese Prisoners of Conscience- as of September 30, 2018

Transcription:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG -----o0o----- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HẢI PHÕNG 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG -----o0o----- TÌM HIỂU VỀ LINQ TO SQL VÀ ỨNG DỤNG Ngành: Công nghệ Thông tin Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Trung Anh Mã số sinh viên: 1312101025 Cán bộ hƣớng dẫn: Th.S. Vũ Anh Hùng HẢI PHÒNG - 2017 Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -----o0o----- NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn QUốc Trung Anh Mã sinh viên: 1312101025 Lớp: CT1701 Ngành: Công nghệ Thông tin Tên đề tài: Tìm hiểu về LINQ TO SQL và ứng dụng Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 3

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp a. Nội dung b. Các yêu cầu cần giải quyết 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán 3. Địa điểm thực tập Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 4

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Vũ Anh Hùng Học hàm, học vị: Thạc Sĩ Cơ quan công tác: Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn:............ Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn:............ Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2017 Yêu cầu phải hoàn thành trƣớc ngày tháng năm 2017 Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N Sinh viên Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N Cán bộ hƣớng dẫn Đ.T.T.N Th.S Vũ Anh Hùng Hải Phòng, ngày... tháng... năm 2017 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 5

PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:.................. 2. Đánh giá chất lƣợng của đề tài tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp)..................... 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn: (Điểm ghi bằng số và chữ)...... Ngày... tháng... năm 2017 Cán bộ hƣớng dẫn chính (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 6

PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 1. Đánh giá chất lƣợng đề tài tốt nghiệp (về các mặt nhƣ cơ sở lý luận, thuyết minh chƣơng trình, giá trị thực tế,...) 2. Cho điểm của cán bộ phản biện (Điểm ghi bằng số và chữ)...... Ngày... tháng... năm 2017 Cán bộ chấm phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 7

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy ThS. Vũ Anh Hùng khoa Công nghệ thông tin, trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng, sự chỉ bảo dẫn dắt của thầy đã giúp em có những định hƣớng tốt việc triển khai và thực hiện các yêu cầu trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Công nghệ thông tin, Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đồ án mà còn là hành trang quí báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý, đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp trong công cuộc trồng ngƣời của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 31 tháng 08 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Quốc Trung Anh

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH... 3 LỜI NÓI ĐẦU... 6 CHƢƠNG I... 8 TÌM HIỂU VỀ LINQ VÀ LINQ TO SQL... 8 1.1 LinQ là gì?... 8 1.1.1 Tại sao phải dùng tới LinQ?... 8 1.1.2 Sơ đồ và kiến trúc của LinQ... 9 1.2. LINQ to SQL... 10 1.2.1 Vì sao LinQ to SQL ra đời... 11 1.2.2 Vì sao nên sử dụng LinQ to SQL... 12 a) Một công cụ hỗ trợ đắc lực... 12 b) Giao diện trực quan và tự động... 13 c) LinQ nhƣng bản chất vẫn là SQL... 14 1.3 Những hạn chế của LinQ to SQL... 15 1.4 Những khái niệm cơ bản của LINQ to SQL... 15 1.4.1 Object Model... 15 1.4.2 ORM (Object Relations Mapping )... 16 1.4.3 O/R Designer ( Object Relations Designer)... 17 1.4.4 Entity Class... 18 1.4.5 Association... 18 1.4.6 DataContext... 18 1.5 Mô hình ánh xạ của LinQ to SQL... 18 1.6 Tầng kiến trúc... 19 1.7 Các Action của LinQ to SQL... 20 CHƢƠNG II... 23 XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG... 23 2.1 Xây dựng ứng dụng... 23 2.1.1 Phát biểu bài toán... 23 2.1.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu... 23 2.1.3 Tạo cơ sở dữ liệu băng SQL Server... 25 2.2 Xây dựng chƣơng trình... 28 2.2.1 Tạo giao diện và lập kết nối LINQ to SQL với SQL Server... 28 Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 1

2.2.2 Tạo Form Menu và các Form thành phần của chƣơng trình... 33 CHƢƠNG III... 75 KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM... 75 3.1 Kết quả chƣơng trình ứng dụng... 75 3.1.1 Các giao diện... 75 a) Giao diện Form Menu... 75 b) Giao diện Form Sinh viên... 75 c) Giao diện Form Lớp... 80 d) Giao diện Form Ngành... 82 e) Giao diện Form Quản lý học phí... 82 3.2 Nhận xét và đánh giá... 86 KẾT LUẬN... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO... 88 Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 2

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại LINQ... 10 Hình 1.2 File lƣu trữ của LinQ to SQL... 13 Hình 1.3 Giao diện trực quan và tự động của LinQ to SQL... 14 Hình 1.4 Mô hình ánh xạ từ mô hình CSDL... 16 Hình 1.5 Mô hình của ORM... 17 Hình 1.6 Mô hình ánh xạ của O/R Designer... 17 Hình 1.7 Mô hình ánh xạ của LinQ to SQL... 19 Hình 1.8 Tầng kiến trúc của LinQ to SQL... 19 Hình 2.1 Mô hình ER của bài toán... 24 Hình 2.2 Bảng Sinh viên trong cơ sở dữ liệu HOCPHI... 25 Hình 2.3 Bảng Lớp trong cơ sở dữ liệu HOCPHI... 26 Hình 2.4 Bảng Ngành trong cơ sở dữ liệu HOCPHI... 27 Hình 2.5 Bảng Đã nộp trong cơ sở dữ liệu HOCPHI... 27 Hình 2.6 Mô hình quan hệ các bảng trong cơ sở dữ liệu HOCPHI... 28 Hình 2.7 Giao diện tạo Project làm việc trong Visual Studio 2013... 29 Hình 2.8 Tạo Project làm việc... 29 Hình 2.9 Giao diện Project làm việc sau khi tạo xong... 30 Hình 2.10 Tạo kết nối LinQ... 30 Hình 2.11 Tạo kết nối LinQ to SQL... 31 Hình 2.12 Giao diện khi tạo Form để kết nối LINQ to SQL thành công... 31 Hình 2.13 Kết nối LINQ to SQL... 32 Hình 2.14 Kết nối LINQ to SQL thành công... 32 Hình 2.15 Các bảng và view sau khi kết nối LINQ to SQL thành công... 33 Hình 2.16 Giao diện Form Menu... 34 Hình 2.17 Giao diện code của Form Menu... 35 Hình 2.18 Giao diện Sinh viên... 36 Hình 2.19 Tạo truy vấn cho Form sinh viên... 36 Hình 2.20 Tạo thủ tục Stored proceduces truy vấn theo tên sinh viên... 37 Hình 2.21 Tạo thủ tục Stored proceduces truy vấn theo tên sinh viên... 38 Hình 2.22 Gọi thủ tục Stored Prceduces bằng câu lệnh LinQ to SQL... 38 Hình 2.23 Code làm việc của bảng Data Grid View... 39 Hình 2.24 Mã lệnh Thêm mới... 40 Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 3

Hình 2.25 Mã lệnh Lƣu thêm... 41 Hình 2.26 Mã lệnh Sửa... 42 Hình 2.27 Mã lệnh Xóa... 43 Hình 2.28 Mã lệnh Tìm kiếm sinh viên theo mã sinh viên... 44 Hình 2.29 Mã lệnh Tìm kiếm sinh viên theo tên sinh viên... 45 Hình 2.30 Mã lệnh Thống kê các sinh viên đã nộp học phí theo lớp... 46 Hình 2.31Giao diện Form lớp.... 47 Hình 2.32 Tạo truy vấn cho Form Lớp... 48 Hình 2.33 Gọi thủ tục Stored Prceduces bằng câu lệnh LinQ to SQL... 48 Hình 2.34 Code làm việc của bảng Data Grid View... 49 Hình 2.35 Mã lệnh Thêm mới... 50 Hình 2.36 Mã lệnh Lƣu thêm... 51 Hình 2.37 Mã lệnh Sửa... 52 Hình 2.38 Mã lệnh Xóa... 53 Hình 2.39 Mã lệnh Tìm kiếm lớp theo mã lớp... 54 Hình 2.40 Mã lệnh Thống kê học phí của các sinh viên trong lớp theo mã lớp... 55 Hình 2.41 Giao diện Form ngành học.... 56 Hình 2.42 Tạo truy vấn cho Form ngành học... 57 Hình 2.43 Gọi thủ tục Stored Prceduces bằng câu lệnh LinQ to SQL... 57 Hình 2.44 Code làm việc của bảng Data Grid View... 58 Hình 2.45 Mã lệnh Thêm mới... 59 Hình 2.46 Mã lệnh Lƣu thêm... 60 Hình 2.47 Mã lệnh Sửa... 61 Hình 2.48 Mã lệnh Xóa... 62 Hình 2.49 Mã lệnh Tìm kiếm ngành theo mã ngành... 63 Hình 2.50 Giao diện Form nộp học phí cho sinh viên.... 63 Hình 2.51 Tạo truy vấn cho Form nộp học phí cho sinh viên... 64 Hình 2.52 Mã lệnh tra cứu tên của 1 sinh viên bất kì... 65 Hình 2.53 Code làm việc của bảng Data Grid View... 66 Hình 2.54 Mã lệnh Thêm mới... 67 Hình 2.55 Mã lệnh Lƣu thêm... 68 Hình 2.56 Mã lệnh Sửa... 69 Hình 2.57 Mã lệnh Xóa... 70 Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 4

Hình 2.58 Mã lệnh Tìm kiếm khoản thu theo mã sinh viên... 71 Hình 2.59 Mã lệnh Thống kê sinh viên đã nộp theo ngày... 72 Hình 2.60 Mã lệnh Tìm kiếm khoản thu theo khoảng giá trị... 74 Hình 3.1.Giao diện Menu... 75 Hình 3.2 Giao diện Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm và thống kê sinh viên... 76 Hình 3.3 Cập nhật sinh viên... 76 Hình 3.4 Tìm kiếm sinh viên theo tên sinh viên... 77 Hình 3.5 Tìm kiếm sinh viên theo mã sinh viên... 77 Hình 3.6 Thông tin từ ListBox... 78 Hình 3.7 Thống kê các sinh viên đã nộp tiền theo mã lớp... 78 Hình 3.8 Cập nhật lớp... 79 Hình 3.9 Tìm kiếm lớp theo mã lớp... 79 Hình 3.10 Thông tin từ ListBox... 80 Hình 3.11 Thống kê các sinh viên trong lớp đã nộp tiền theo mã lớp... 80 Hình 3.12.Cập nhật ngành... 81 Hình 3.13 Tìm kiếm ngành theo mã ngành... 81 Hình 3.14 Thông tin ngành từ ListBox... 82 Hình 3.15 Giao diện Form nộp học phí... 82 Hình 3.16 Cập nhật sinh viên nộp học phí... 83 Hình 3.17 Tra cứu tên sinh viên... 83 Hình 3.18 Giao diện Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm và thống kê nộp học phí... 84 Hình 3.19 Cập nhật phiếu thu... 84 Hình 3.20 Tìm kiếm phiếu thu bằng khoảng giá trị tiền nộp... 85 Hình 3.21 Thống kê số sinh viên nộp tiền học phí theo ngày... 85 Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 5

LỜI MỞ ĐẦU Công tác quản lý là một công tác không thể thiếu của tất cả các tổ chức về kinh tế. Với các lý do ấy thì phát triển Công nghệ thông tin đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là Công nghệ phần mềm. Sự ra đời của các sản phẩm phần mềm đặc biệt là các phần mềm ứng dụng nhƣ quản lý trong vài năm gần đây mang lại nhiều thuận lợi trong công tác quản lý hàng hóa, quản lý nhận sự tránh sự nhầm lẫn, thất thu, mất mát. Tuy nhiên bên cạnh những tiện lợi mà các chƣơng trình này mang lại, vẫn còn nhiều khó khăn, nhƣợc điểm cần đƣợc khắc phục. Nhƣợc điểm của các chƣơng trình còn nhiều lý do nhƣ: Bản thân các nhà lập trình còn hạn chế về trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm làm phần mềm. Trong phát triển phần mềm, nhu cầu truy xuất và thao tác dữ liệu là vô cùng cần thiết. Đặc biệt, với SQLExpress để truy vấn dữ liệu ta phải dùng đến các câu lệnh Query rất phức tạp, hơn nữa để dùng trong C# lại thêm một tầng phức tạp nữa với các câu lệnh : ConnectionString khởi tạo kết nối tới Database, tự khai báo các biến để chạy một lệnh - command, rồi còn phải tính toán đầu ra của câu lệnh,. Thật là quá phức tạp nếu nhƣ ta có một chƣơng trình khủng. Vậy phải làm sao để giải quyết vấn đê này? Một đề xuất là sử dụng LinQ to SQL. Sự ra đời của LINQ to SQL giúp các lập trình viên.net bớt đi gánh nặng phụ thuộc bên thứ 3 (dùng SQL để truy vấn). LINQ to SQL đồng thời đồng bộ hóa dữ liệu lấy ra và trả về khi truy xuất dữ liệu bằng việc các Data Model hứng dữ liệu trả về đƣợc tạo tự động sao cho tƣơng thích với kiểu dữ liệu tƣơng ứng của chúng khi ánh xạ vào cơ sở dữ liệu. Điều này làm tránh tình trạng mất hoặc sai lệch dữ liệu khi truy xuất và thao tác với Database. Trên hết, một công cụ đƣợc phát hành cho nền tảng duy nhất là.net với những anh em trong gia đình.net sử dụng thì hiệu suất LINQ to SQL hằn là phải tốt hơn so với những công cụ bên thứ 3. Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 6

Đề tài: Tìm hiểu về LinQ to SQL và ứng dụng, với nội dung gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: TÌM HIỂU VỀ LINQ TO SQL Chƣơng 2: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG Chƣơng 3: KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM Đề tài đã giúp em vận dụng đƣợc những hiểu biết của mình về LinQ to SQL để xây dựng đƣợc chƣơng trình ứng dụng thực tế cho bài toán thu học phí của sinh viên trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng, đáp ứng đƣợc một số yêu cầu công việc đặt ra hàng ngày. Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 7

Chƣơng 1 TÌM HIỂU VỀ LINQ TO SQL 1.1. LinQ là gì? Dữ liệu, linh hồn của một phần mềm, và việc xử lý dữ liệu luôn là một trong những vấn đề quan trọng nhất của mỗi phần mềm. Với những dữ liệu có cấu trúc, ta thƣờng cài đặt các câu lệnh xử lý dữ liệu sao cho phù hợp với cấu trúc nhất. Tuy nhiên mọi chuyện trở nên phức tạp hơn khi cấu trúc dữ liệu bị thay đổi, có nhiều mảng muốn xử lý cùng lúc, đặc biệt là XML. Rất may, Microsoft đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc xử lý dữ liệu, và đã tung ra LinQ ở phiên bản.net Framework 3.5 vào tháng 11/2007. LINQ (Language Integrated Query, tạm dịch là ngôn ngữ truy vấn tích hợp) đƣa ra 1 mô hình bền vững để hoạt động với các dạng nguồn dữ liệu và định dạng dữ liệu khác nhau. Trong LINQ, bạn phải làm quen với chuyện làm việc với các đối tƣợng (objects). LINQ cho phép dùng các đoạn code đơn giản để truy vấn và chuyển đổi dữ liệu trong các tài liệu XML, cơ sở dữ liệu SQL, tập dữ liệu ADO.NET, các tập hợp.net, và bất kỳ định dạng nào mà LINQ provider hỗ trợ. 1.1.1. Tại sao phải dùng tới LinQ? Để hiểu đƣợc tầm quan trọng của LinQ, hãy cùng xét 1 ví dụ nho nhỏ sau: Có 1 mảng Student chứa thông tin tất cả các học sinh của 1 trƣờng, và 1 mảng Classroom chứa thông tin phòng học. Sẽ thật dễ dàng nếu yêu cầu tìm tất cả sinh viên có độ tuổi lớn hơn 20. Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 8

Nhƣng nếu vấn đề đặt ra là tìm sinh viên tên Trung học ở trƣờng nào thì sao? Phải tạo 1 mảng mới, trộn các dữ liệu từ 2 Mangsinhvien và Mangtruong và chạy vòng foreach? Tuy nhiên với LinQ, mọi thứ dƣờng nhƣ đơn giản hơn rất nhiều: Chỉ cần 1 câu lệnh JOIN của LinQ là xong. Rất đơn giản!!! Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 9

1.1.2. Kiến trúc và thành phần của LinQ Hình 1.1 Kiến trúc và thành phần của LINQ SQL Sever Databases: LinQ to Sql + Cho phép truy vấn các cơ sở dữ liệu quan hệ XML documents: LinQ to XML + Sử dụng LinQ to XML với mục đích truy vấn file XML Documents ADO.NET datasets : LINQ to Dataset + Cho phép truy vấn các Dataset hoặc DataTable.NET collections, strings, files, : LinQ to Objects + Cho phép truy vấn các đối tƣợng trong một tập các phần tử nguồn, các kiểu đối tƣợng này phải thực thi giao diện Ienumrable hoặc Ienumrable<T>. Entyti Framework : LinQ to Entities + Cho phép truy vấn các thực thể bên trong Entity Framework. Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 10

1.2. LinQ to SQL LINQ to SQL là một phiên bản hiện thực hóa của O/RM (object relational mapping) có bên trong.net Framework bản Orcas (nay là.net 3.5), nó cho phép bạn mô hình hóa một cơ sở dữ liệu dùng các lớp.net. Sau đó bạn có thể truy vấn cơ sở dữ liệu (CSDL) dùng LINQ, cũng nhƣ cập nhật/thêm/xóa dữ liệu từ đó. LINQ to SQL hỗ trợ đầy đủ transaction, view và các stored procedure (SP). Nó cũng cung cấp một cách dễ dàng để thêm khả năng kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu và các quy tắc vào trong mô hình dữ liệu của bạn. 1.2.1.Vì sao LinQ to Sql ra đời? Mục đích ra đời của LINQ hay LINQ to SQL là để phục vụ cho hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server và nền tảng.net nói chung hay ngôn ngữ lập trình C#/VB.NET nói riêng chứ không phải mục đích đại trà cho các ngôn ngữ lập trình hay các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác. Ta biết rằng: C# là một ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng hoàn toàn. SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) theo mô hình quan hệ, mô hình CSDL quan hệ ghi các dữ liệu theo dòng trong các bảng dữ liệu. Muốn dùng C# viết mã để lấy dữ liệu từ SQL Server nhƣng tổ chức mô hình dữ liệu của C# và SQL Server là khác nhau. Để giải quyết tình trạng trên, một kỹ thuật gọi là ORM (Object Relational Mapping) ra đời nhằm mục đích chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống khác (không phải là mô hình hƣớng đối tƣợng) sang các đối tƣợng trong ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng. Tiếp đó LINQ to SQL ra đời dựa trên kỹ thuật ORM xóa bỏ khoảng cách giữa mô hình lập trình hƣớng đối tƣợng C#/VB.NET với hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 11

khi đã mô hình hóa theo hƣớng đối tƣợng các bảng trong Database thành các lớp tƣơng ứng khi lập trình. Sự ra đời của LINQ to SQL giúp các lập trình viên.net bớt đi gánh nặng phụ thuộc bên thứ 3 (dùng SQL để truy vấn). LINQ to SQL đồng thời đồng bộ hóa dữ liệu lấy ra và trả về khi truy xuất dữ liệu bằng việc các Data Model hứng dữ liệu trả về đƣợc tạo tự động sao cho tƣơng thích với kiểu dữ liệu tƣơng ứng của chúng khi ánh xạ vào cơ sở dữ liệu. Điều này làm tránh tình trạng mất hoặc sai lệch dữ liệu khi truy xuất và thao tác với Database. Trên hết, một công cụ đƣợc phát hành cho nền tảng duy nhất là.net với những thành viên trong gia đình.net sử dụng thì hiệu suất LINQ to SQL hằn là phải tốt hơn so với những công cụ bên thứ 3. 1.2.2.Vì sao nên sử dụng LinQ to SQL? a) Một công cụ hỗ trợ đắc lực Khi sử dụng LINQ to SQL với hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server, em không phải tạo các lớp Data Model để hứng dữ liệu trả về khi truy vấn dữ liệu vì LINQ to SQL đã tạo sẵn những lớp này với đầy đủ các thuộc tính và kiểu dữ liệu phù hợp với kiểu dữ liệu các cột bạn qui định trong Database (các thuộc tính của mỗi lớp ánh xạ vào các cột của bảng tƣơng ứng trong CSDL). Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 12

Hình 1.2 File lƣu trữ của LinQ to SQL Nhƣ với hình trên, sau khi lƣu trữ file QLHP.dbml, hệ thống sẽ tạo ra các lớp sinhvien-lop-nganh-danop-v_danop, với đầy đủ các thuộc tính và kiểu dữ liệu tƣơng thích với dữ liệu tƣơng ứng của chúng trong Database, tránh làm mất hoặc hƣ dữ liệu sau khi truy xuất và thao tác với cơ sở dữ liệu. b) Giao diện trực quan và tự động LINQ to SQL cung cấp giao diện trực quan về mối quan hệ các bảng dữ liệu sau khi đƣợc mô hình hóa. Các lớp DataContext sẽ đƣợc tạo ra tự động khi bạn Import file LINQ to SQL vào Project. Các lớp DataContext nhận nhiệm vụ mở kết nối đến cơ sở dữ liệu, thực hiện truy vấn hay thay đổi dữ liệu. Các lớp thuộc tính đƣợc mô hình hóa từ các bảng dữ liệu trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu đƣợc truy cập thông qua các lớp DataContext. Lớp DataContext này gần nhƣ là một lớp bao (Wrapper Class), những thay đổi từ các bảng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu thì lớp này sẽ cập nhật và thay đổi tƣơng ứng (chúng cũng sẽ cập nhật vào các lớp Data Modal đƣợc tạo tự động). Điều này khiến cho việc thay đổi thuộc Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 13

tính dữ liệu trong database diễn ra dễ dàng và ngƣời lập trình không mất quá nhiều công sức để chỉnh sửa lại code (những thay đổi đƣợc tự động cập nhật lại). Hình 1.3 Giao diện trực quan và tự động của LinQ to SQL c) LinQ nhƣng bản chất vẫn là SQL Đúng nhƣ cái tên LINQ to SQL, các câu truy vấn LINQ sẽ đƣợc chuyển sang câu truy vấn SQL trƣớc khi đƣa vào SQL Server để truy vấn dữ liệu (LINQ to SQL giống nhƣ việc mang SQL vào và viết bằng C#, tuy vậy bản chất vẫn là SQL). LINQ to SQL là một công cụ tốt đối với những lập trình viên.net. Cấu trúc, Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 14

câu lệnh của nó dễ học và quen thuộc (C#/VB.NET). LINQ to SQL rút ngắn thời gian phát triển phần mềm trên nền tảng.net khi muốn thao tác và truy xuất dữ liệu từ cơ sở dữ liệu, hệ thống tạo vào hỗ trợ tất cả những thứ cơ bản nhƣ lớp DataContext, các lớp Data Model để hứng dữ liệu, lập trình viên chỉ cần truy xuất và thao tác với dữ liệu. 1.3. Những hạn chế của LinQ to SQL Chỉ thao tác duy nhất với hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server. Chỉ có thể tự động tạo Data Model từ Database chứ không thể tạo Database từ Data Model. Chỉ cho phép ánh xạ 1:1 giữa các Table với các lớp Data Model ( tức là không thể tạo 1 Data Model là kết quả kết hợp từ 2 bảng dữ liệu trở lên). 1.4. Những khái niệm cơ bản của LINQ to SQL - Object Model - ORM ( Object Relations Mapping ) - O/R Designer ( Object Relations Designer ) - Entity Class - Association - DataContext 1.4.1. Object Model Là mô hình đƣợc ánh xạ từ mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu. Ngƣời lập trình sẽ làm việc với mô hình này nhƣ thể là đang lập trình hƣớng đối tƣợng ( với các class đƣợc phát sinh ). Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 15

Hình 1.4 Mô hình ánh xạ từ mô hình CSDL 1.4.2. ORM (Object Relations Mapping) Chính là phƣơng pháp ánh xạ trực tiếp 1-1 giữa các đối tƣợng trong cơ sở dữ liệu quan hệ với các class của.net. Từ mô hình quan hệ Database Diagram chuyển thành LINQ to SQL Mapping Diagram. Visual Studio IDE từ phiên bản 2008 có hỗ trợ 2 ORM là : LINQ to SQL và ADO.NET ENTITY FRAME WORK ( có từ version 3.5 SP1). Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 16

Hình 1.5 Mô hình ánh xạ của ORM 1.4.3. O/R Designer ( Object Relations Designer ) Là một công cụ trong Visual Studio IDE có từ phiên bản 2008, dùng để hỗ trợ việc tạo ra Oblect Model. Phát sinh ra các ENTITY Class (Các Table, View từ cơ sở dữ liệu đƣợc ánh xạ thành các class) trong các Object đang làm việc. Khi sử dụng ENTITY Class sẽ ánh xạ đến một Table và một Property sẽ ánh xạ đến một Column của Table. Database Object LINQ Object Database Table View Column Relationship Stored Proceduce DataContext Class and Collection Class and Collection Property Nested Collection Method Hình 1.6 Mô hình ánh xạ của O/R Designer Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 17

1.4.4. Entity Class Các Table, View từ CSDL đƣợc ánh xạ thành các Class đƣợc gọi là Entity Class. Khi sử dụng. Entity Class sẽ ánh xạ đến một Table và một Property sẽ ánh xạ đến một Column của một Table 1.4.5. Association Mối kết hợp, hay còn gọi là mối quan hệ giữa 2 ENTITY dựa trên primary key ( khóa chính ) và foreign key 1.4.6. DataContext Là một trong.net, dùng để hỗ trợ việc kết nối CSDL. Ngoài ra nó còn quản lý các định danh ( IDENTITY ) của các đối tƣợng trong CSDL nhƣ Table, View, Có thể tạo ra một Strong-Typed DATACONTEXT cho riêng ứng dụng -> đây là cách thông dụng nhất 1.5 Mô hình ánh xạ của LinQ to SQL - Ánh xạ cơ sở dữ liệu theo hƣớng đối tƣợng Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 18

1.6 Tầng kiến trúc Hình 1.7 Mô hình ánh xạ của LinQ to SQL Là cầu nối giao tiếp giữa Application và SQL Server Hình 1.8 Tầng kiến trúc của LinQ to SQL Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 19

1.7 Các Actions của LinQ to SQL Select Data : Là hành động truy vấn và lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu bằng câu lệnh LinQ to SQL. Ví dụ: Insert Data : Là hành động thêm mới cơ sở dữ liệu khi dữ liệu đƣợc nhập từ phần mềm vào cơ sở dữ liệu bằng câu lệnh LinQ to SQL. Ví dụ: Update Data : Là hành động sửa chữa dữ liệu trong cơ sở dữ liệu bằng câu Ví dụ: lệnh LinQ to SQL. Delete Data : Là hành động xóa dữ liệu trong cơ sở dữ liệu bằng câu lệnh LinQ to SQL. Ví dụ: Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 20

Join : Là hành động liên kết các bảng trong cơ sở dữ liệu bằng câu lệnh LinQ to SQL. Ví dụ: Using stored proceduce: là hành động lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu bằng cách gọi thủ tục đƣợc tạo ra trong cơ sở dữ liệu. Ví dụ: + Tạo thủ tục stored proceduce trong cơ sở dữ liệu SQL Server Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 21

+ Đƣa thủ tục vào trong chƣơng trình: + Dùng câu lệnh LinQ to SQL để gọi thủ tục đã tạo Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 22

CHƢƠNG 2 XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 2.1 Xây dựng chƣơng trình ứng dụng 2.1.1 Phát biểu bài toán tả nhƣ sau : Hoạt động quản lí học phí của sinh viên đại học Dân lập Hải Phòng đƣợc mô a) Trong trƣờng có rất nhiều ngành học khác nhau, thông tin về mỗi ngành học bao gồm: Mã ngành, Tên ngành. Trong đó Mã ngành xác định duy nhất mỗi ngành. b) Có rất nhiều lớp học khác nhau, mỗi lớp có một Mã lớp duy nhất. Nhiều lớp học thuộc một ngành đào tạo. c) Trong trƣờng có rất nhiều sinh viên, thông tin về mỗi sinh viên bao gồm: Mã sinh viên, Họ tên sinh viên, Ngày sinh, Khóa học. Trong đó Mã sinh viên xác định duy nhất mỗi sinh viên. Nhiều sinh viên thuộc một lớp. d) Khi sinh viên nộp tiền học phí thì thông tin sẽ đƣợc ghi lại gồm: Số phiếu nộp, Ngày nộp học phí, Số tiền sinh viên nộp. Trong đó Số phiếu nộp xác định duy nhất. Mỗi lần sinh viên nộp học phí thì sẽ có một phiếu nộp duy nhất đƣợc in ra. 2.1.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu a) Vẽ mô hình ER Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 23

Mã ngành Tên ngành Số phiếu nộp Ngày nộp NGÀNH 1 Số tiền PHIẾU NỘP n thuộc có Ngày sinh n LỚP 1 Khóa học n 1 SINH VIÊN Mã lớp thuộc Họ tên Mã sinh viên Hình 2.1 Mô hình ER của bài toán Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 24

b) Chuyển đổi mô hình ER thành các bảng quan hệ Mô hình ER đƣợc chuyển đổi thành các bảng quan hệ nhƣ sau: Bảng NGÀNH để lƣu trữ các thông tin về ngành học gồm các cột: Mã ngành, Tên ngành. Khóa chính là Mã ngành. Bảng LỚP để lƣu trữ các thông tin về lớp học gồm các cột: Mã lớp, Mã ngành. Khóa chính là Mã lớp, khóa ngoài là Mã ngành. Bảng SINH VIÊN để lƣu trữ thông tin về sinh viên gồm các cột: Mã sinh viên, Họ tên, Ngày sinh, Khóa học, Mã lớp. Khóa chính là Mã sinh viên, khóa ngoài là Mã lớp Bảng PHIẾU NỘP để lƣu trữ thông tin về các phiếu thu của sinh viên gồm các cột: Số phiếu, Ngày nộp, Số tiền, Mã sinh viên. Trong đó Số phiếu là khóa chính, khóa ngoài là Mã sinh viên 2.1.3 Tạo cơ sở dữ liệu bằng SQL Server Từ các bảng quan hệ trên, ta tạo đƣợc một DATABASE HOCPHI gồm các bảng nhƣ sau: 1, Bảng SINH VIÊN Hình 2.2 Bảng Sinh viên trong cơ sở dữ liệu HOCPHI Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 25

2, Bảng NGÀNH 3, Bảng LỚP Hình 2.3 Bảng Ngành trong cơ sở dữ liệu HOCPHI Hình 2.4 Bảng Lớp trong cơ sở dữ liệu HOCPHI Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 26

4, Bảng PHIẾU NỘP Hình 2.5 Bảng nộp học phí trong cơ sở dữ liệu HOCPHI 5, Mô hình quan hệ các bảng trong cơ sở dữ liệu Hình 2.6 Mô hình quan hệ các bảng trong cơ sở dữ liệu HOCPHI Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 27

2.2 Xây dựng chƣơng trình 2.2.1 Tạo chƣơng trình và lập kết nối LINQ to SQL với SQL SERVER Bƣớc 1 : Tạo giao diện phần mềm làm việc Chọn FILE NEW PROJECT Hình 2.7 Giao diện tạo Project làm việc trong Visual Studio 2013 + Chọn Installed Windows Windows Forms Application ( trên nền.net Framework 3.5 ) Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 28

Hình 2.8 Tạo Project làm việc Hình 2.9 Giao diện Project làm việc sau khi tạo xong Bƣớc 3: Tạo kết nối LINQ to SQL với SQL Server + Click chuột phải vào tên của Project Chọn ADD Chọn New Item (Ctrl + Shift + A) Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 29

Hình 2.10 Tạo kết nối LinQ + Chọn Data Chọn LINQ to SQL Classes Hình 2.11 Tạo kết nối LinQ to SQL Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 30

Hình 2.12 Giao diện khi tạo Form để kết nối LINQ to SQL thành công + Tạo kết nối LINQ to SQL với phần mềm Microsoft SQL server 2008 R2 bằng cách: Click vào Server Explorer Chọn Data Connections Chọn Add Connection Hình 2.13 Kết nối LINQ to SQL + Kết nối với cơ sở dữ liệu HOCPHI và Test Connection thành công Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 31

Hình 2.14 Kết nối LINQ to SQL thành công + Các bảng và view sau khi kết nối thành công Hình 2.15 Các bảng và view sau khi kết nối LINQ to SQL thành công Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 32

2.2.2 Tạo Form Menu và các Form thành phần của chƣơng trình Giao diện Form Menu + Thay vì phải chạy các Form của chƣơng trình chúng ta sẽ viết một Form Menu để khi chạy chƣơng trình chúng ta chỉ cần chạy Form này là sẽ gọi đƣợc 4 Form còn lại. + Đổi tên Form 1 thành PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC PHÍ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG bằng cách: Click chuột phải vào khoảng trống trong form => Chọn Properties => Chọn phần Text => Đổi tên. + Từ phần Toolbox => Chọn Menu & Toolbar => Chọn MenuStrip để làm thanh Menu chọn các Form tƣơng ứng. Hình 2.16 Giao diện Form Menu Code chạy giao diện Menu private void thôngtincácsinhviêntoolstripmenuitem_click(object sender, EventArgs e) Sinh_viên f = new Sinh_viên(); f.show(); private void tra CácKhoảnNộpCủaSinhViênToolStripMenuItem_Click(object sender, EventArgs e) Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 33

Nộp_học_phí c = new Nộp_học_phí (); c.show(); private void thôngtinngànhhọctoolstripmenuitem_click(object sender, EventArgs e) Ngành_Học a = new Ngành_Học(); a.show(); private void thôngtinngànhhọctoolstripmenuitem_click(object sender, EventArgs e) Lớp_Học b = new Lớp_Học(); b.show(); Hình 2.17 Giao diện code của Form Menu Giao diện Form Sinh viên + Form sinh viên bao gồm nút có chức năng thêm, sửa, xóa, lƣu, tìm kiếm và thống kê dữ liệu của bảng SINHVIEN trong cơ sở dữ liệu HOCPHI. + Ở đây em có tạo thêm 1 List Box để hỗ trợ tìm kiếm nhanh tên của các sinh viên. Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 34

Hình 2.18 Giao diện Form Sinh viên Tạo truy vấn cho Form sinh viên private void F_Sinhvien_Load(object sender, EventArgs e) //Sử dụng Action Select để liên kết giữa các bảng để lấy dữ liệu var svnew = from bangsv in db.sinhviens select bangsv; foreach (var sv in svnew) lb_timsinhvien.items.add(sv.họ_tên); //Tạo truy vấn dữ liệu Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); Table<nganh> ng = db.gettable<nganh>(); //Sử dụng Action Join để liên kết giữa các bảng để lấy dữ liệu var query = from k in lp join sv in Sinhviens on k.mã_lớp equals sv.mã_lớp join n in ng on k.mã_ngành equals n.mã_ngành group sv by new sv.mã_sv, sv.họ_tên, sv.ngày_sinh, sv.khóa_học, sv.mã_lớp, n.tên_ngành into nh select new nh.key.mã_sv, nh.key.họ_tên, nh.key.ngày_sinh, nh.key.khóa_học, nh.key.mã_lớp, nh.key.tên_ngành ; dtg_ket_qua.datasource = query; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 35

Hình 2.19 Tạo truy vấn cho Form sinh viên Tạo thủ tục Stored Prceduces để truy vấn dữ liệu cho List Box của bảng sinh viên Bƣớc 1: đăng nhập vào phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server, chọn Database HOCPHI Chọn Programmability => Click chuột phải vào Stored Prceduces => New Stored Prceduces Hình 2.20 Tạo thủ tục Stored proceduces truy vấn theo tên sinh viên Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 36

Bƣớc 2: Viết câu lệnh truy vấn có tham số là họ tên sinh viên để tạo thủ tục Stored Prceduces Bƣớc 3: Tƣơng tự ta viết câu lệnh truy vấn có tham số là mã lớp và mã ngành để tạo thủ tục Stored Prceduces cho Form Lớp và Form ngành. Hình 2.21 Tạo thủ tục Stored proceduces truy vấn theo tên sinh viên Đƣa thủ tục Stored Prceduces vào LinQ to SQL để truy vấn dữ liệu theo tên Sinh viên của List Box + Tƣơng tự nhƣ đƣa các bảng và View vào trong LINQ to SQL, chúng ta cũng đƣa các thủ tục Stored Prceduces vào để truy vấn dữ liệu. + Dùng Stored Prceduces để truy vấn dữ liệu trong LINQ to SQL để có thể tăng tính bảo mật, tăng thời gian viết code, giảm thiểu tình trạng quá tải cho phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 37

Hình 2.22 Đƣa thủ tục Stored Prceduces vào LinQ to SQL Gọi thủ tục Stored Prceduces bằng câu lệnh LinQ to SQL Đoạn code nhƣ sau: private void lb_timsinhvien_selectedindexchanged(object sender, EventArgs e) //gọi thủ tục để tìm thông tin các sinh viên đã nhập vào để có tên sinh viên đang chọn var kqtim = db.p_quanlyhocphi(lb_timsinhvien.text); dtg_ket_qua.datasource = kqtim; Hình 2.23 Gọi thủ tục Stored Prceduces bằng câu lệnh LinQ to SQL Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 38

Câu lệnh cho Data Grid View của Form sinh viên. Đoạn code nhƣ sau: e) private void dtg_ket_qua_cellcontentclick(object sender, DataGridViewCellEventArgs int r = dtg_ket_qua.currentcell.rowindex; var masv_tim = dtg_ket_qua.rows[r].cells[0].value.tostring(); var svtim = (from bangsv in db.sinhviens where bangsv.mã_sv == masv_tim select bangsv); foreach(var kq in svtim) tb_tensv.text = kq.họ_tên; tb_ngaysinh.text = kq.ngày_sinh.tostring(); tb_masv.text = kq.mã_sv; tb_malop.text = kq.mã_lớp; tb_khoahoc.text = kq.khóa_học.tostring(); + Ở đây em sử dụng chức năng Select của LinQ to SQL Hình 2.24 Code làm việc của bảng Data Grid View Câu lệnh cho nút Thêm mới Đoạn code nhƣ sau: private void bt_themmoi_click(object sender, EventArgs e) tb_tensv.text = null; tb_ngaysinh.text = null; tb_masv.text = null; tb_malop.text = null; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 39

tb_khoahoc.text = null; Câu lệnh cho nút Lƣu thêm mới Hình 2.25 Mã lệnh Thêm mới Đoạn code nhƣ sau: private void bt_luu_click(object sender, EventArgs e) if (tb_masv.text!= "") sinhvien sv = new sinhvien(); sv.mã_sv = tb_masv.text; sv.họ_tên = tb_tensv.text; sv.ngày_sinh = Convert.ToDateTime(tb_ngaysinh.Text); sv.mã_lớp = tb_malop.text; sv.khóa_học = Convert.ToInt16(tb_khoahoc.Text) db.sinhviens.insertonsubmit(sv); db.submitchanges(); else MessageBox.Show("Chƣa nhập thông tin Sinh viên cần lƣu", "Thông báo"); //hiển thị lại dữ liệu của bảng sinh viên sau khi đƣợc thêm mới var svnew = from bangsv in db.sinhviens select bangsv; dtg_ket_qua.datasource = svnew; //sau khi lƣu lại thông tin vừa nhập mới vào bảng sinh viên thì reset lại các ô nhập thông tin Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 40

tb_tensv.text = null; tb_ngaysinh.text = null; tb_masv.text = null; tb_malop.text = null; tb_khoahoc.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Insert của LinQ to SQL để đƣa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Câu lệnh cho nút Sửa Hình 2.26 Mã lệnh Lƣu thêm Đoạn code nhƣ sau: private void bt_sua_click(object sender, EventArgs e) //tìm sinh viên cần sửa có mã sinh viên được nhập vào từ bảng sinh viên var svtim = (from bangsv in db.sinhviens where bangsv.mã_sv == tb_masv.text select bangsv); //duyệt từng vật tư tìm được trong bảng sinh viên để thực hiện sửa các thông tin theo yêu cầu foreach(var sv in svtim) sv.họ_tên = tb_tensv.text; sv.ngày_sinh = Convert.ToDateTime(tb_ngaysinh.Text); sv.mã_lớp = tb_malop.text; sv.khóa_học = Convert.ToInt16(tb_khoahoc.Text); db.submitchanges(); dtg_ket_qua.datasource = db.sinhviens; tb_tensv.text = null; tb_ngaysinh.text = null; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 41

tb_masv.text = null; tb_malop.text = null; tb_khoahoc.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Select và Update của LinQ to SQL Câu lệnh cho nút Xóa Hình 2.27 Mã lệnh Sửa Đoạn code nhƣ sau: private void bt_xoa_click(object sender, EventArgs e) var svtim = (from bangsv in db.sinhviens where bangsv.mã_sv == tb_masv.text select bangsv); //Chức năng SELECT //duyệt sinh viên tìm đƣợc trong bảng sinh viên để xóa foreach (var sv in svtim) db.sinhviens.deleteonsubmit(sv); // Chức năng DELETE db.submitchanges(); //hiển thị lại dữ liệu của bảng sinh viên sau khi xóa var svnew = from bangsv in db.sinhviens select bangsv; dtg_ket_qua.datasource = svnew; tb_tensv.text = null; tb_ngaysinh.text = null; tb_masv.text = null; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 42

tb_malop.text = null; tb_khoahoc.text = null; 2.28 Mã lệnh Xóa Câu lệnh cho nút Tìm kiếm sinh viên theo mã sinh viên + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_tim_click(object sender, EventArgs e) //tạo truy vấn Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); Table<nganh> ng = db.gettable<nganh>(); if (tb_masv.text!= "") var query = from k in lp join sv in Sinhviens on k.mã_lớp equals sv.mã_lớp join n in ng on k.mã_ngành equals n.mã_ngành where sv.mã_sv == tb_masv.text group k by new k.mã_lớp, sv.mã_sv, sv.họ_tên, sv.khóa_học, sv.ngày_sinh, n.tên_ngành into nh select new nh.key.mã_sv, nh.key.họ_tên, nh.key.ngày_sinh, nh.key.khóa_học, nh.key.mã_lớp, nh.key.tên_ngành ; dtg_ket_qua.datasource = query; else MessageBox.Show("Chƣa nhập mã sinh viên ", "Thông báo"); Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 43

tb_tensv.text = null; tb_ngaysinh.text = null; tb_masv.text = null; tb_malop.text = null; tb_khoahoc.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Join(liên kết giữa các bảng) của LinQ to SQL để lấy ra các thông tin cần tìm kiếm. Hình 2.29 Mã lệnh Tìm kiếm sinh viên theo mã sinh viên Câu lệnh cho nút Tìm kiếm sinh viên theo tên sinh viên + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_timsv_click(object sender, EventArgs e) //tạo thủ tục tìm kiếm Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); Table<nganh> ng = db.gettable<nganh>(); if (tb_tensv.text!= "") var query = from k in lp join sv in Sinhviens on k.mã_lớp equals sv.mã_lớp join n in ng on k.mã_ngành equals n.mã_ngành where sv.họ_tên == tb_tensv.text group sv by new k.mã_lớp, sv.mã_sv, sv.họ_tên, sv.khóa_học, sv.ngày_sinh, n.tên_ngành into nh select new nh.key.mã_sv, nh.key.họ_tên, nh.key.ngày_sinh, nh.key.khóa_học, nh.key.mã_lớp, nh.key.tên_ngành ; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 44

dtg_ket_qua.datasource = query; tb_tensv.text = null; tb_ngaysinh.text = null; tb_masv.text = null; tb_malop.text = null; tb_khoahoc.text = null; else MessageBox.Show("Chưa nhập tên Sinh viên ", "Thông báo"); tb_tensv.text = null; tb_ngaysinh.text = null; tb_masv.text = null; tb_malop.text = null; tb_khoahoc.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Join(liên kết giữa các bảng) của LinQ to SQL để lấy ra các thông tin cần tìm kiếm. Hình 2.30 Mã lệnh Tìm kiếm sinh viên theo tên sinh viên Câu lệnh cho nút Thống kê các sinh viên đã nộp học phí theo lớp + Đoạn code nhƣ sau: private void button1_click(object sender, EventArgs e) //tạo thủ tục tìm kiếm Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); Table<danop> dn = db.gettable<danop>(); if(tb_malop.text!= "") Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 45

var query = from k in lp join sv in Sinhviens on k.mã_lớp equals sv.mã_lớp join a in dn on sv.mã_sv equals a.mã_sv where k.mã_lớp == tb_malop.text group a by new k.mã_lớp into nh select new nh.key.mã_lớp, Số_sinh_viên_đã_nộp_tiền = nh.count() ; dtg_ket_qua.datasource = query; else MessageBox.Show("Chưa nhập mã Lớp ", "Thông báo"); tb_tensv.text = null; tb_ngaysinh.text = null; tb_masv.text = null; tb_malop.text = null; tb_khoahoc.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Join(liên kết giữa các bảng) của LinQ to SQL để lấy ra các thông tin cần tìm kiếm. + Dùng câu lệnh Count() của LinQ to SQL để thống kê ra số trong 1 lớp đã nộp học phí Hình 2.31 Mã lệnh Thống kê các sinh viên đã nộp học phí theo lớp Giao diện Form Lớp học + Form Lớp bao gồm các nút Thêm mới, Lƣu, Xóa, Sửa, Tìm kiếm theo Mã lớp va thống kê học phí của các sinh viên trong 1 lớp theo mã lớp + Ở đây em có tạo thêm 1 List Box để hỗ trợ tìm kiếm nhanh tên của các lớp. Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 46

Tạo truy vấn cho Form Lớp + Đoạn code nhƣ sau: Hình 2.32 Giao diện Form Lớp học private void F_lop_Load(object sender, EventArgs e) var lopnew = from banglop in db.lops select banglop; foreach (var sv in lopnew) lb_lop.items.add(sv.mã_lớp); // hiển thị toàn bộ sinh viên lên danh sách chọn để tìm Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<nganh> ng = db.gettable<nganh>(); // tạo truy vấn var query = from k in lp join n in ng on k.mã_ngành equals n.mã_ngành group k by new k.mã_lớp, k.mã_ngành, n.tên_ngành into nh select new nh.key.mã_lớp, nh.key.mã_ngành, nh.key.tên_ngành ; dtg_ket_qua.datasource = query; // hiển thị toàn bộ danh sách sinh viên lên bảng Sinh viên để xem + Ở đây em sử dụng chức năng Select(chọn lọc) và Join(liên kết giữa các bảng) của LinQ to SQL để lấy ra các thông tin cần tìm kiếm. Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 47

Hình 2.33 Tạo truy vấn cho Form lớp Gọi thủ tục Stored Prceduces bằng câu lệnh LinQ to SQL + Đoạn code nhƣ sau: private void lb_lop_selectedindexchanged(object sender, EventArgs e) var kqtim = db.p_quanlylop(lb_lop.text); dtg_ket_qua.datasource = kqtim; Hình Câu 2.34 lệnh Gọi cho thủ Data tục Stored Grid View Prceduces của Form bằng Lớp. câu lệnh LinQ to SQL + Đoạn code nhƣ sau: Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 48

private void dtg_ket_qua_cellcontentclick(object sender, DataGridViewCellEventArgs e) int r = dtg_ket_qua.currentcell.rowindex; var malop_tim = dtg_ket_qua.rows[r].cells[0].value.tostring(); var timlop = (from banglop in db.lops where banglop.mã_lớp == malop_tim select banglop); foreach (var kq in timlop) tb_malop.text = kq.mã_lớp; tb_manganh.text = kq.mã_ngành; + Ở đây em sử dụng chức năng Select của LinQ to SQL Hình 2.35 Code làm việc của bảng Data Grid View Câu lệnh cho nút Thêm mới + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_thêm_click(object sender, EventArgs e) tb_malop.text = null; tb_manganh.text = null; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 49

Câu lệnh cho nút Lƣu thêm mới Hình 2.36 Mã lệnh Thêm mới tin Đoạn code nhƣ sau: private void bt_lƣu_click(object sender, EventArgs e) if (tb_malop.text!= "") lop lp = new lop(); lp.mã_lớp = tb_malop.text; lp.mã_ngành = tb_manganh.text; db.lops.insertonsubmit(lp); db.submitchanges(); else MessageBox.Show("Chƣa nhập thông tin Lớp cần lƣu", "Thông báo"); //hiển thị lại dữ liệu của bảng sinh viên sau khi đƣợc thêm mới var svnew = from banglop in db.lops select banglop; dtg_ket_qua.datasource = svnew; //sau khi lƣu lại thông tin vừa nhập mới vào bảng sinh viên thì reset lại các ô nhập thông tb_malop.text = null; tb_manganh.text = null; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 50

+ Ở đây em sử dụng chức năng Insert của LinQ to SQL để đƣa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Câu lệnh cho nút Sửa Hình 2.37 Mã lệnh Lƣu thêm cầu Đoạn code nhƣ sau: private void bt_sửa_click(object sender, EventArgs e) //tìm sinh viên cần sửa có mã sinh viên đƣợc nhập vào từ bảng sinh viên var loptim = (from banglop in db.lops where banglop.mã_lớp == tb_malop.text select banglop); //duyệt từng vật tƣ tìm đƣợc trong bảng sinh viên để thực hiện sửa các thông tin theo yêu foreach (var sv in loptim) sv.mã_lớp = tb_malop.text; sv.mã_ngành = tb_manganh.text; db.submitchanges(); dtg_ket_qua.datasource = db.sinhviens; tb_malop.text = null; tb_manganh.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Update của LinQ to SQL để đƣa các thông tin đã sửa vào trong CSDL Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 51

Câu lệnh cho nút Xóa Hình 2.38 Mã lệnh Sửa Đoạn code nhƣ sau: private void bt_xóa_click(object sender, EventArgs e) var loptim = (from banglop in db.lops where banglop.mã_lớp == tb_malop.text select banglop); //duyệt sinh viên tìm đƣợc trong bảng sinh viên để xóa foreach (var sv in loptim) db.lops.deleteonsubmit(sv); db.submitchanges(); //hiển thị lại dữ liệu của bảng sinh viên sau khi xóa var lopnew = from banglop in db.lops select banglop; dtg_ket_qua.datasource = lopnew; + Ở đây em sử dụng chức năng DELETE của LinQ to SQL để xóa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 52

Câu lệnh cho nút Tìm kiếm lớp theo mã lớp + Đoạn code nhƣ sau: private void button1_click(object sender, EventArgs e) if (tb_malop.text!= "") Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<nganh> ng = db.gettable<nganh>(); //tạo truy vấn var query = from k in lp join n in ng on k.mã_ngành equals n.mã_ngành where k.mã_lớp == tb_malop.text group k by new k.mã_lớp, n.mã_ngành, n.tên_ngành into nh select new nh.key.mã_lớp, nh.key.mã_ngành, nh.key.tên_ngành ; dtg_ket_qua.datasource = query; else MessageBox.Show("Chƣa nhập mã Lớp ", "Thông báo"); tb_malop.text = null; tb_manganh.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Join(liên kết giữa các bảng) của LinQ to SQL để lấy ra các thông tin cần tìm kiếm. Hình 2.39 Mã lệnh Xóa Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 53

Hình 2.40 Mã lệnh Tìm kiếm lớp theo mã lớp Câu lệnh cho nút Thống kê học phí của các sinh viên trong lớp theo mã lớp + Đoạn code nhƣ sau: private void button2_click(object sender, EventArgs e) Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); Table<danop> dn = db.gettable<danop>(); //tạo truy vấn if (tb_malop.text!= "") var query = from k in lp join sv in Sinhviens on k.mã_lớp equals sv.mã_lớp join a in dn on sv.mã_sv equals a.mã_sv where k.mã_lớp == tb_malop.text group a by new k.mã_lớp, a.ngày_nộp, a.số_phiếu, a.số_tiền, sv.họ_tên into nh select new nh.key.mã_lớp, nh.key.họ_tên, nh.key.số_phiếu, nh.key.ngày_nộp, nh.key.số_tiền ; dtg_ket_qua.datasource = query; else MessageBox.Show("Chƣa nhập mã Lớp ", "Thông báo"); tb_malop.text = null; tb_manganh.text = null; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 54

+ Ở đây em sử dụng chức năng Join(liên kết giữa các bảng) của LinQ to SQL để lấy ra các thông tin cần tìm kiếm. Hình 2.41 Mã lệnh Thống kê học phí của các sinh viên trong lớp theo mã lớp Giao diện Form Ngành học + Form Lớp bao gồm các nút chức năng Thêm, Sửa, Xóa, Lƣu, tìm kiếm và thống kê dữ liệu của bảng NGÀNH trong cơ sở dữ liệu HOCPHI. + Ở đây em có tạo thêm 1 List Box để hỗ trợ tìm kiếm nhanh mã của các Ngành. Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 55

Tạo truy vấn cho Form Ngành + Đoạn code nhƣ sau: Hình 2.42 Giao diện Form Ngành học private void F_Nganh_Load(object sender, EventArgs e) //hiển thị toàn bộ sinh viên lên danh sách chọn để tìm var nganhnew = from bangnganh in db.nganhs select bangnganh; foreach (var sv in nganhnew) lb_nganh.items.add(sv.mã_ngành); //hiển thị toàn bộ danh sách sinh viên lên bảng Sinh viên để xem dtg_ket_qua.datasource = db.nganhs; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 56

Hình 2.43 Tạo truy vấn cho Form Ngành Gọi thủ tục Stored Prceduces bằng câu lệnh LinQ to SQL + Đoạn code nhƣ sau: private void lb_nganh_selectedindexchanged(object sender, EventArgs e) var kqtim = db.p_quanlynganh(lb_nganh.text); dtg_ket_qua.datasource = kqtim; Hình 2.44 Gọi thủ tục Stored Prceduces bằng câu lệnh LinQ to SQL Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 57

Câu lệnh cho Data Grid View của Form Lớp e) + Đoạn code nhƣ sau: private void dtg_ket_qua_cellcontentclick(object sender, DataGridViewCellEventArgs int r = dtg_ket_qua.currentcell.rowindex; var manganh_tim = dtg_ket_qua.rows[r].cells[0].value.tostring(); var nganhtim = (from bangnganh in db.nganhs where bangnganh.mã_ngành == manganh_tim select bangnganh); foreach (var kq in nganhtim) tb_manganh.text = kq.mã_ngành; tb_tennganh.text = kq.tên_ngành; Hình 2.45 Code làm việc của bảng Data Grid View Câu lệnh cho nút Thêm mới + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_themmoi_click(object sender, EventArgs e) tb_manganh.text = null; tb_tennganh.text = null; Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 58

Hình 2.46 Mã lệnh Thêm mới Câu lệnh cho nút Lƣu thêm mới + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_luu_click(object sender, EventArgs e) if (tb_manganh.text!= "") nganh ng = new nganh(); ng.mã_ngành = tb_manganh.text; ng.tên_ngành = tb_tennganh.text; db.nganhs.insertonsubmit(ng); db.submitchanges(); else MessageBox.Show("Chƣa nhập thông tin Ngành cần lƣu", "Thông báo"); //hiển thị lại dữ liệu của bảng sinh viên sau khi đƣợc thêm mới var nganhnew = from bangnganh in db.nganhs select bangnganh; dtg_ket_qua.datasource = nganhnew; tb_manganh.text = null; tb_tennganh.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Insert của LinQ to SQL để đƣa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 59

Câu lệnh cho nút Sửa + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_sua_click(object sender, EventArgs e) var nganhtim = (from bangnganh in db.nganhs where bangnganh.mã_ngành == tb_manganh.text select bangnganh); //duyệt từng vật tƣ tìm đƣợc trong bảng sinh viên để thực hiện sửa các thông tin theo yêu cầu foreach (var sv in nganhtim) sv.mã_ngành = tb_manganh.text; sv.tên_ngành = tb_tennganh.text; db.submitchanges(); dtg_ket_qua.datasource = db.nganhs; tb_manganh.text = null; tb_tennganh.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Update của LinQ to SQL để đƣa các thông tin đã sửa vào trong CSDL Hình 2.47 Mã lệnh Lƣu thêm Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 60

Câu lệnh cho nút Xóa Hình 2.48 Mã lệnh Sửa + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_xoa_click(object sender, EventArgs e) var nganhtim = (from bangnganh in db.nganhs where bangnganh.mã_ngành == tb_manganh.text select bangnganh); //duyệt sinh viên tìm đƣợc trong bảng sinh viên để xóa foreach (var sv in nganhtim) db.nganhs.deleteonsubmit(sv); db.submitchanges(); //hiển thị lại dữ liệu của bảng sinh viên sau khi xóa var nganhnew = from bangnganh in db.nganhs select bangnganh; dtg_ket_qua.datasource = nganhnew; tb_manganh.text = null; tb_tennganh.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng DELETE của LinQ to SQL để xóa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 61

Câu lệnh cho nút Tìm kiếm ngành theo mã ngành + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_tim_click(object sender, EventArgs e) if (tb_manganh.text!= "") var nganhtim = (from bangnganh in db.nganhs where bangnganh.mã_ngành == tb_manganh.text select bangnganh); dtg_ket_qua.datasource = nganhtim; tb_manganh.text = null; tb_tennganh.text = null; else MessageBox.Show("Chƣa nhập mã Ngành ", "Thông báo"); tb_manganh.text = null; tb_tennganh.text = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Join(liên kết giữa các bảng) của LinQ to SQL để lấy ra các thông tin cần tìm kiếm. Hình 2.49 Mã lệnh Xóa Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 62

Hình 2.50 Mã lệnh Tìm kiếm lớp theo mã ngành Giao diện bảng Nộp học phí của sinh viên + Form Lớp bao gồm các nút Thêm mới, Lƣu, Xóa, Sửa, Tìm kiếm theo tên và mã sinh viên, thống kê học phí của các sinh viên trong 1 lớp theo khoảng giá trị. 2.51 Giao diện bảng nộp học phí của sinh viên Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 63

Tạo truy vấn cho Form Nộp học phí của sinh viên + Đoạn code nhƣ sau: private void F_Nophocphi_Load(object sender, EventArgs e) //hiển thị toàn bộ sinh viên lên danh sách chọn để tìm var svnew = from bangnop in db.danops select bangnop; Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); Table<danop> dn = db.gettable<danop>(); //tạo truy vấn var query = from k in lp join sv in Sinhviens on k.mã_lớp equals sv.mã_lớp join n in dn on sv.mã_sv equals n.mã_sv group n by new n.số_phiếu, n.mã_sv, n.ngày_nộp, n.số_tiền, sv.họ_tên into nh select new nh.key.số_phiếu, nh.key.mã_sv, nh.key.họ_tên, nh.key.ngày_nộp, nh.key.số_tiền ; //hiển thị toàn bộ danh sách sinh viên lên bảng Sinh viên để xem dtg_ket_qua.datasource = query; + Ở đây em sử dụng chức năng Select(chọn lọc) và Join(liên kết giữa các bảng) của LinQ to SQL để lấy ra các thông tin cần tìm kiếm. Hình 2.52 Tạo truy vấn cho Form Nộp học phí của sinh viên Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 64

Câu lệnh tra cứu tên của 1 sinh viên bất kì + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_tra_cuu_click(object sender, EventArgs e) Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<danop> dn = db.gettable<danop>(); if (tb_timtheoten.text!= "") var svtim = (from k in Sinhviens where k.họ_tên == tb_timtheoten.text select k); dtg_hotrotimten.datasource = svtim; else MessageBox.Show("Chƣa nhập họ tên Sinh viên ", "Thông báo"); + Ở đây em sử dụng chức năng SELECT của LinQ to SQL để lấy ra các thông tin cần tìm kiếm. Hình 2.53 Mã lệnh tra cứu tên của 1 sinh viên bất kì Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 65

Câu lệnh cho Data Grid View của Form nộp học phí + Đoạn code nhƣ sau: private void dtg_ket_qua_cellcontentclick(object sender, DataGridViewCellEventArgs e) int r = dtg_ket_qua.currentcell.rowindex; var masv_tim = dtg_ket_qua.rows[r].cells[0].value.tostring(); var svtim = (from bangnop in db.danops where bangnop.số_phiếu == Convert.ToInt16(masv_tim) select bangnop); foreach (var kq in svtim) tb_sophieunhap.text = kq.số_phiếu.tostring(); tb_masv.text = kq.mã_sv; tb_ngaynop.text = kq.ngày_nộp.tostring(); tb_sotien.text = kq.số_tiền.tostring(); Hình 2.54 Code làm việc của bảng Data Grid View Câu lệnh cho nút Thêm mới + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_them_moi_click(object sender, EventArgs e) Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 66

tb_masv = null; tb_ngaynop = null; tb_sophieunhap = null; tb_sotien = null; 2.55 Mã lệnh Thêm mới Câu lệnh cho nút Lƣu thêm mới + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_luu_click(object sender, EventArgs e) if (tb_sophieunhap.text!= "") danop dn = new danop(); dn.mã_sv = tb_masv.text; dn.ngày_nộp = Convert.ToDateTime(tb_ngaynop.Text); dn.số_phiếu = Convert.ToInt16(tb_sophieunhap.Text); dn.số_tiền = Convert.ToInt16(tb_sotien.Text); db.danops.insertonsubmit(dn); db.submitchanges(); else MessageBox.Show("Chƣa nhập thông tin Sinh viên cần lƣu", "Thông báo"); Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 67

//hiển thị lại dữ liệu của bảng sinh viên sau khi đƣợc thêm mới var svnew = from bangnop in db.danops select bangnop; dtg_ket_qua.datasource = svnew; //sau khi lƣu lại thông tin vừa nhập mới vào bảng sinh viên thì reset lại các ô nhập thông tin tb_masv = null; tb_ngaynop = null; tb_sophieunhap = null; tb_sotien = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Insert của LinQ to SQL để đƣa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Câu lệnh cho nút Sửa Hình 2.56 Mã lệnh Lƣu thêm + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_sua_click(object sender, EventArgs e) //tìm sinh viên cần sửa có mã sinh viên đƣợc nhập vào từ bảng sinh viên var svtim = (from bangnop in db.danops where bangnop.số_phiếu == Convert.ToInt16(tb_sophieunhap.Text) select bangnop); //duyệt từng vật tƣ tìm đƣợc trong bảng sinh viên để thực hiện sửa các thông tin theo yêu cầu foreach (var sv in svtim) Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 68

danop dn = new danop(); dn.mã_sv = tb_masv.text; dn.ngày_nộp = Convert.ToDateTime(tb_ngaynop.Text); dn.số_tiền = Convert.ToInt16(tb_sotien.Text); db.submitchanges(); dtg_ket_qua.datasource = db.sinhviens; tb_masv = null; tb_ngaynop = null; tb_sophieunhap = null; tb_sotien = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Update của LinQ to SQL để đƣa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Câu lệnh cho nút Xóa Hình 2.57 Mã lệnh Sửa + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_xoa_click(object sender, EventArgs e) var svtim = (from bangnop in db.danops where bangnop.số_phiếu == Convert.ToInt16(tb_sophieunhap.Text) select bangnop); //duyệt sinh viên tìm đƣợc trong bảng sinh viên để xóa foreach (var sv in svtim) Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 69

db.danops.deleteonsubmit(sv); db.submitchanges(); //hiển thị lại dữ liệu của bảng sinh viên sau khi xóa var svnew = from bangsv in db.sinhviens select bangsv; dtg_ket_qua.datasource = svnew; tb_masv = null; tb_ngaynop = null; tb_sophieunhap = null; tb_sotien = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Delete của LinQ to SQL để đƣa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Hình 2.58 Mã lệnh Xóa Câu lệnh cho nút Tìm kiếm khoản thu theo mã sinh viên + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_timkiem_click(object sender, EventArgs e) Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); Table<danop> dn = db.gettable<danop>(); if (tb_masv.text!= "") var query = from k in lp Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 70

join sv in Sinhviens on k.mã_lớp equals sv.mã_lớp join n in dn on sv.mã_sv equals n.mã_sv where n.mã_sv == tb_masv.text group n by new n.số_phiếu, n.mã_sv, n.ngày_nộp, n.số_tiền, sv.họ_tên into nh select new nh.key.số_phiếu, nh.key.mã_sv, nh.key.họ_tên, nh.key.ngày_nộp, nh.key.số_tiền ; dtg_ket_qua.datasource = query; tb_masv = null; tb_ngaynop = null; tb_sophieunhap = null; tb_sotien = null; else MessageBox.Show("Chƣa nhập mã Sinh viên ", "Thông báo"); tb_masv = null; tb_ngaynop = null; tb_sophieunhap = null; tb_sotien = null; + Ở đây em sử dụng chức năng Join của LinQ to SQL để đƣa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Hình 2.59 Mã lệnh Tìm kiếm khoản thu theo mã sinh viên Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 71

Câu lệnh cho nút thống kê sinh viên đã nộp theo ngày + Đoạn code nhƣ sau: private void bt_thongketheongay_click(object sender, EventArgs e) Table<lop> lp = db.gettable<lop>(); Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); Table<danop> dn = db.gettable<danop>(); //tạo truy vấn var query = from k in dn join sv in Sinhviens on k.mã_sv equals sv.mã_sv group sv by new k.ngày_nộp into nh select new nh.key.ngày_nộp, Số_Sinh_viên_đã_nộp_tiền = nh.count() ; dtg_ket_qua.datasource = query; + Ở đây em sử dụng chức năng Join của LinQ to SQL để đƣa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Hình 2.60 Mã lệnh Thống kê sinh viên đã nộp theo ngày Câu lệnh cho nút thống kê các khoản thu theo khoảng giá trị + Đoạn code nhƣ sau: private void button1_click(object sender, EventArgs e) Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 72

Table<danop> dn = db.gettable<danop>(); Table<sinhvien> Sinhviens = db.gettable<sinhvien>(); if (tb_min.text!= "" && tb_max.text!= "") if (Convert.ToInt32(tb_max.Text) > Convert.ToInt32(tb_min.Text)) var query = from k in dn join sv in Sinhviens on k.mã_sv equals sv.mã_sv where k.số_tiền >= Convert.ToInt32(tb_min.Text) && k.số_tiền < Convert.ToInt32(tb_max.Text) group sv by new k.số_tiền, k.mã_sv, sv.họ_tên, k.số_phiếu, k.ngày_nộp into nh select new nh.key.mã_sv, nh.key.họ_tên, nh.key.ngày_nộp, nh.key.số_phiếu, nh.key.số_tiền ; dtg_ket_qua.datasource = query; else MessageBox.Show("Giá trị miền không đúng ", "Thông báo"); else MessageBox.Show("Chƣa nhập giá trị tiền ", "Thông báo"); + Ở đây em sử dụng chức năng Join của LinQ to SQL để đƣa các thông tin thêm mới vào trong CSDL Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 73

Hình 2.61 Mã lệnh Tìm kiếm khoản thu theo khoảng giá trị Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 74

3.1 Kết quả chƣơng trình ứng dụng 3.1.1 Các giao diện a) Giao diện Menu CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Hình 3.1 Giao diện Menu b) Giao diện Form sinh viên Giao diện Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm và thống kê sinh viên Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 75

Hình 3.2 Giao diện Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm và thống kê sinh viên Cập nhật sinh viên Hình 3.3 Cập nhật sinh viên Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 76

Tìm kiếm sinh viên theo tên sinh viên Hình 3.4 Tìm kiếm sinh viên theo tên sinh viên Tìm kiếm sinh viên theo mã sinh viên Hình 3.5 Tìm kiếm sinh viên theo mã sinh viên Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 77

Lấy thông tin sinh viên từ ListBox Hình 3.6 Thông tin sinh viên từ ListBox Thống kê các sinh viên đã nộp tiền theo mã lớp Hình 3.7 Thống kê các sinh viên đã nộp tiền theo mã lớp Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 78

c) Giao diện Form lớp Cập nhật lớp Tìm kiếm lớp theo mã lớp Hình 3.8 Cập nhật lớp Hình 3.9 Tìm kiếm lớp theo mã lớp Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 79

Lấy thông tin lớp từ ListBox Hình 3.10 Thông tin lớp từ ListBox Thống kê các sinh viên đã nộp tiền theo mã lớp Hình 3.11 Thống kê các sinh viên trong lớp đã nộp tiền theo mã lớp Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 80

d) Giao diện form Ngành Cập nhật ngành Hình 3.12 Cập nhật ngành Tìm kiếm ngành theo mã ngành Hình 3.13 Tìm kiếm ngành theo mã ngành Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 81

Lấy thông tin lớp từ ListBox Hình 3.14 Thông tin ngành từ ListBox e) Giao diện Form Nộp học phí Giao diện Form nộp học phí Hình 3.15 Giao diện Form nộp học phí Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 82

Cập nhật sinh viên nộp học phí Tra cứu tên sinh viên Hình 3.16 Cập nhật sinh viên nộp học phí Hình 3.17 Tra cứu tên sinh viên Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 83

Giao diện Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm và thống kê nộp học phí Hình 3.18 Giao diện Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm và thống kê nộp học phí Cập nhật phiếu thu Hình 3.19 Cập nhật phiếu thu Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 84

Tìm kiếm phiếu thu theo khoảng giá trị Hình 3.20 Tìm kiếm phiếu thu theo khoảng giá trị nộp tiền Thống kê sinh viên đã nộp học phí theo ngày Hình 3.21 Thống kê sinh viên đã nộp học phí theo ngày Sinh viên: Nguyễn Quốc Trung Anh Lớp CT1701 Ngành: Công nghệ thông tin 85